ĐỒ MẶC NHÀ PIJAMA LỤA MANGO THIẾT KẾ QUẦN ĐÙI
Béo thì giấu bụng, gầy thì tôn dáng Đồ mặc nhà pijama lụa mango thiết kế tay ngắn quần dài freesize từ 42-58kg...
SET ĐỒ BỘ NỮ MẶC NHÀ THIẾT KẾ GEMMI FASHION
Với thiết kế đơn giản và bảng màu đa dạng, bộ da cá cotton cao cấp là gợi ý hoàn hảo cho set đồ đôi khi mùa đông...
ÁO COTTON HỒNG ĐỖ CROPTOP IN HOA AP222P52
Sản phẩm được làm từ chất liệu cotton với nhiều ưu điểm: khả năng thấm hút tuyệt vời, an toàn với làn da, đặc biệt...

Nhưng rủi ro gặp phải khi kinh doanh đa kênh

Discussion in 'Sản Phẩm Tổng Hợp từ Máy tính - Linh kiện máy tính' started by phamanhphu0912, Jun 30, 2021.

  1. Ngay cả trong thời điểm dịch bệnh bùng phát ở rất nhiều quốc gia, khu vực trên khắp thế giới. Hình thức này chưa bao giờ giảm đi mức độ hiệu quả của mình, ngược lại còn thể hiện được rõ ưu thế áp đảo so với các hình thức khác. Vì vậy, sử dụng bán hàng đa kênh trong kinh doanh chính là một cơ hội, một cánh cửa đầy thú vị mà chúng ta không nên bỏ lỡ.




    Đã đầu tư kinh doanh thì chắc chắn sẽ không tránh được những rủi ro thường trực, dù theo bất kỳ hình thức nào. Trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp trong nước đã nắm bắt được xu hướng này và có những bước đi đầu tiên để xây dựng hệ thống bán hàng đa kênh cho mình chuyên nghiệp và hiệu quả cho mình. Nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng thành công, ngược lại còn bị sụt giảm lợi nhuận sau khi triển khai Omnichannel do không lường trước, cũng như có những biện pháp khắc phục đối với những rủi ro như sau:



    Rủi ro về hàng tồn: Đây chính là rủi ro mà các bạn có thể bắt gặp ở bất kì một hình thức kinh doanh nào và cũng khiến các nhà “đau đầu” tìm kiếm giải pháp khắc phục nhất. Nếu không thể nắm bắt và cập nhật chính xác hàng tồn kho, nguy cơ thất thoát hàng hóa là rất cao, điều này sẽ gia tăng nhanh hơn nếu bạn sở hữu nhiều kênh bán hàng.




    Rủi ro về quản lý dữ liệu khách hàng: Quản lý dữ liệu khách hàng là điều mà bất kì doanh nghiệp nào cũng cần phải chú trọng đến. Không phải doanh nghiệp nào cũng có thể lưu trữ, quản lý và khai thác dữ liệu của khách hàng một cách hiệu quả. Hơn thế, việc bán hàng đa kênh đối với vấn đề quản lý dữ liệu khách hàng sẽ còn khó hơn rất nhiều.




    Rủi ro về chiến lược kinh doanh: Mỗi kênh bán hàng sẽ có những đặc điểm khác nhau, việc triển khai những chiến lược kinh doanh không phù hợp sẽ khiến doanh nghiệp thất thoát một khoản không hề nhỏ. Mặt khác còn khiến hiệu quả bán hàng ảnh hưởng nghiêm trọng.




    Rủi ro về lựa chọn kênh bán hàng: Không phải cứ dàn trải càng nhiều kênh thì hiệu quả bán hàng sẽ càng cao. Doanh nghiệp cần phải lựa chọn thực sự chính xác các kênh bán hàng mang đến hiệu quả, mức độ phù hợp nhất. Chỉ cần chọn sai kênh, không chỉ tốn kém chi phí đầu tư mà còn khiến giá trị thương hiệu bị giảm sút mạnh mẽ.

    Chiến lược giúp bán hàng đa kênh hiệu quả với phần mềm quản lý bán hàng đa kênh

    Bán hàng đa kênh sẽ mang đến rất nhiều cơ hội mở rộng thị trường, gia tăng lợi nhuận đối với việc kinh doanh của bạn, nhưng đây chỉ là khi các bạn có được cho mình những chiến lược bán hàng đa kênh hiệu quả. Nhất là khi việc bán hàng đa kênh ở Việt Nam đang có mức độ cạnh tranh đầy khốc liệt. Vì vậy, đừng để mình “bị thương” khi tham gia vào lĩnh vực này với những sự gợi ý dưới đây của chúng tôi.



    - Bán hàng tại cửa hàng: Đây là cách bán hàng truyền thống giúp cho người tiêu dùng có dịp lựa chọn, trải nghiệm sản phẩm tốt nhất nhưng chi phí duy trì một hoặc một chuỗi các cửa hàng luôn là khó khăn đối với các doanh nghiệp…

    – Bán hàng trên website: Cách kết hợp quảng bá sản phẩm và bán hàng phát triển khi mạng Internet phổ biến, phương thức này ngày càng được quan tâm hơn. Quan trọng hơn, thông qua website, các doanh nghiệp có thể quản lý bán hàng trên tất cả các kênh còn lại. Đây chính là điểm mạnh của bán hàng đa kênh.

    – Bán hàng thông qua mạng xã hội (Facebook, Zalo, Instagram…) Doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ luôn có xu hướng kết hợp cài đặt ứng dụng bán hàng trên Facebook, Zalo… với website. Đồng bộ sản phẩm từ website lên các mạng xã hội này, đồng thời quản lý các thông tin về sản phẩm cũng như tư vấn khách hàng tập trung ngay ở quản trị website, và có khả năng tạo đơn hàng ngay trong lúc trò chuyện với khách hàng.




    – Bán trên sàn thương mại điện tử (Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, …): Tham gia các sàn thương mại điện tử là một kênh được rất nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ sử dụng, đem lại thêm nguồn khách hàng trực tuyến rất lớn cho DN. Tuy nhiên, nếu chỉ tham gia 1 hoặc 2 sàn thương mại điện tử thì các mô hình quản lý truyền thống vẫn có thể thực hiện tốt nhưng khi tham gia nhiều sàn thương mại điện tử kết hợp với nhiều mô hình giao hàng khác nhau trên các sàn việc quản lý hàng hóa nói chung và quản lý tồn kho hàng hóa nói riêng là hết sức khó khăn.

    Bán hàng trên sàn thương mại điện tử

    - Đồng bộ danh sách sản phẩm giữa phần mềm và các sàn

    - Cập nhật mọi đơn hàng từ website đến phần mềm, tránh tình trạng sót đơn

    - Đồng bộ hệ thống nhắn tin chăm sóc khách hàng của tất cả các sàn ngay trên phần mềm giúp quá trình chăm sóc khách hàng nhanh chóng hơn

    - Tất cả hàng hóa bao gồm hàng đã bán, hàng tồn, hàng trả về,... của các sàn đều được cập nhật trên hệ thống phần mềm

    - Cho bạn các mẫu báo cáo thống kê bán hàng và so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các sàn.



    [​IMG]



    - Phần mềm quản lý bán hàng đa kênh S2Retail tích hợp mọi phần cứng: máy in bill, máy quét mã vạch, sử dụng phần mềm trên thiết bị di động,...

    - Phân quyền và quản lý mọi hoạt động bán hàng của từng nhân viên

    - Quản lý nhiều cửa hàng trên cùng 1 hệ thống phần mềm

    - Quản lý hàng hóa xuất nhập tồn, định mức sản phẩm và cảnh báo khi sản phẩm chạm định mức

    - Liên kết với website bán hàng của cửa hàng và đồng bộ mọi dữ liệu, thông tin giữa website và phần mềm

    - Báo cáo từ tổng quan đến chi tiết từng hoạt động bán hàng




    Bạn có thể tham khảo thêm một số tính năng khác của Phần mềm quản lý bán hàng đa kênh S2Retail tại trang S2Retail.vn
     

XEM NHIỀU

Share This Page